Hướng dẫn 7 cách làm vết thương hở mau khô hiệu quả

Các vết thương là cơ hội để các loại vi khuẩn thâm nhập và gây ra tình trạng viêm loét, bội nhiễm.Điều trị các vết thương hở bằng các nào nhanh nhất và ít để lại sẹo? Vết thương hở bôi thuốc gì nhanh khỏi?Nếu bạn cũng đang có những thắc mắc này thì đừng bỏ lỡ 8 cách làm vết thương hở mau khô đây nhé!

8 cách làm khô vết thương hở nhanh nhất hiện nay.

1. Dùng Cao Lá Thảo Dược

Dùng Cao Lá Thảo Dược

Một trong những cách giúp vết thương hở phục hồi nhanh chóng, hiệu quả và tiện lợi là dùng các sản phẩm đặc trị. Cao lá Thuần Mộc không những giúp giảm đau rát, kháng khuẩn, chống nhiễm trùng mà còn giúp làm khô vết thương hiệu quả. Với thành phần từ thảo dược, ngoài có tác dụng giúp vết thương phục hồi nhanh chóng thì cao lá Thuần Mộc có tính an toàn cao, có thể dùng cho nhiều đối tượng. Cách dùng: Bôi ngày 2 lần lên vết thương cần điều trị. Để cao lá tự thẩm thấu và không cần rửa lại.

Tới trang đặt hàng

2. Củ Nghệ

Củ Nghệ

Trong nghệ chứa chất curcumin có tác dụng chống viêm, diệt khuẩn, hỗ trợ phục hồi vết thương và hạn chế để lại sẹo. Đối với những người bị mụn thì cũng không còn quá lạ lẫm với những công dụng này của củ nghệ. Cách làm đối với nghệ tươi

  • Nghệ tươi rửa sạch rồi ép lấy nước cốt.
  • Sau khi sát trùng vết thương và tay, bạn dùng tăm bông thấm nước cốt nghệ rồi chấm lên vùng da cần điều trị.
  • Cuối cùng, dùng băng gạc y tế quấn lại.

Cách làm đối với tinh bột nghệ

  • Hòa bột nghệ và mật ong theo tỉ lệ 1:2.
  • Vệ sinh và sát trùng vùng da bị thương rồi dùng hỗn hợp vừa tạo thoa đều lên.
  • Dùng băng ý tế quấn lại để giữ hỗn hợp không bị trôi.

3. Dầu Dừa

Dầu Dừa

Dầu dừa được biết đến với công dung kháng khuẩn hiệu quả nhờ vào axit béo monolaurin. Bôi dầu dừa lên vết thương có thể giúp bạn diệt khuẩn và ngăn viêm, nhiễm trùng vết thương. Điều này giúp vết thương mau khô, từ đó nhanh lành hơn.Cách làm vết thương hở mau khô bằng dầu dừa (Ảnh minh họa)

4. Tỏi

Tỏi chứa hoạt chất allicin có công dụng kháng viêm và diệt khuẩn mạnh. Mặc dù có tác dụng giúp vết thương nhanh phục hồi nhưng việc áp dụng tỏi lên vết thương hở thường gây rát. Cách làm:

  • Chuẩn bị tỏi tươi và mật ong (số lượng tùy vào diện tích vết thương)
  • Đầu tiên, bạn cần băm nhỏ tỏi và để như vậy trong 10 phút cho hoạt chất allicin được sinh ra.
  • Tiếp theo, trộn đều mật ong và tỏi với tỉ lệ 1:1.
  • Sau khi sát trùng sạch vết thương thì bạn thoa đều hỗn hợp vừa trộn lên vết thương.
  • Dùng băng y tế để cố định hỗn hợp trên da.

5. Nha Đam

Nha đam

Trong lá nha đam có chứa một chất dạng gel rất giàu khoáng chất và vitamin có tác dụng thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương. Cụ thể là glucomannan, 1 hợp chất giúp thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào và sản xuất collagen. Có thể bạn không biết rằng, collagen chính là loại protein thiết yếu giúp thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương. Ngoài ra, lô hội có thể giúp giảm viêm, ngăn ngừa loét và ngăn ngừa để lạ sẹo trên da.

Cách dùng khá đơn giản: Chỉ cần bôi một lớp mỏng gel lô hội lên vùng da bị thương và dùng băng ý tế quấn lại.Cách làm vết thương hở mau khô bằng nha đam (Ảnh minh họa)

6. Hành Tây

Hành tây chứa hợp chất allicin tương tự trong tỏi có tác dụng chống viêm, diệt khuẩn, chống nhiễm trùng và tái tạo da tại vết thương. Bạn có thể áp dụng biện pháp này theo cách:

  • Bóc vỏ và lấy hành tây xay nhuyễn rồi trộn đều với mật ong theo tỉ lệ 1:1.
  • Sau khi sát trùng sạch vết thương thì bạn thoa đều hỗn hợp vừa trộn lên vết thương.
  • Dùng băng y tế để cố định hỗn hợp trên da.

7. Mật Ong

Mật ong có tinh sát trùng và khả năng làm dịu những cơn đau rát. Áp dụng mật ong sẽ giúp vết thương nhanh chóng phục hồi và hạn chế viêm nhiễm. Bạn có thể bôi trực tiếp mật ong lên vết thương hoặc áp dụng thoe 2 cách trên, dùng mật ong với tỏi hoặc mật ong với nghệ.Cách làm vết thương hở mau khô bằng mật ong (Ảnh minh họa)

8. Chườm Ấm

Chườm Ấm

Dùng túi nóng hoặc chai nước nóng chườm ấm lên vết thường có tác dụng giúp lượng máu chảy đến da nhiều hơn. Điều này giúp vết thương phục hồi nhanh hơn.

Gợi ý

Cao lá Thuần Mộc có thể giúp bạn giảm đau, đóng nắp vết thương nhanh và hàn gắn các vết thương hở với 1 liệu trình sử dụng

  • Hiệu quả nhanh sau  1 – 2 lần bôi
  • Thành phần thảo dược, an toàn cho mọi đối tượng
  • Miễn phí vận chuyển

Tìm Hiểu Ngay

3 lưu ý để vết thương hở nhanh chóng phục hồi

Tránh để vết thương bị ướt.

Điều này có nguy cơ khiến vi khuẩn ở các vùng da khác xâm nhập và gây viêm nhiễm vùng da bị thương.

 Không rửa vết thương bằng xà phòng hoặc hóa chất.

Sử dụng cồn, hydrogen peroxide hoặc xà phòng thông thường trên vết thương sẽ gây hại cho lớp da non đang phục hồi và có thể làm chậm quá trình chữa lành. Bạn có thể thay thế xà phòng rửa tay bằng nước muối, nước vô trùng hoặc nước cất

Không hút thuốc lá

Hút thuốc sẽ làm chậm đáng kể quá trình chữa lành vết thương của bạn. Mỗi điếu thuốc bạn hút làm giảm khả năng lưu thông mạch máu của bạn 40-45% trong nhiều giờ. Nếu bạn hút một điếu thuốc khác trong thời gian đó, các mạch máu sẽ  bị giảm khả năng lưu thông thêm 40-45%. Điều này làm vết thương thiếu oxy và các yếu tố tăng trưởng, được vận chuyển trong máu, những thứ cần thiết để chữa lành vết thương.

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *