Chi tiết 5 cách mau lành vết thương té xe nhanh chóng

Cao lá Thuần Mộc có thể giúp bạn giảm đau, tái tạo lớp mới và hàn gắn các vết thương té xe với 1 liệu trình sử dụng.

  • Hiệu quả nhanh sau  1 – 2 lần bôi
  • Thành phần thảo dược, an toàn cho mọi đối tượng
  • Miễn phí vận chuyển

Nên làm gì khi bị trầy do té xe?

Khi bị trầy xước da ở tay chân do té xe, bạn có thể thực hiện theo 4 bước sau để sát trùng trùng vết thương, tránh bị viêm nhiễm cũng như nhanh chóng phục hồi hơn. Bước 1:  Để vết thương dưới vòi nước đang chảy (ưu tiên vòi nước máy). Việc làm này giúp giảm đau tạm thời và rửa trôi đất cát, vi khuẩn bám trên vết thương. Nếu vết thương không quá lớn, bạn có thể dùng xà phòng diệt khuẩn để rửa sạch vết thương. Bước 2: Sử dụng các chế phẩm oxy già, cồn y tế hoặc nước muối sinh lý để sát trùng vết thương. Bước 3: Dùng băng gạc y tế băng bó vết thương nhẹ nhàng và hơi lỏng. Nếu vết thương bé thì có thế không cần băng bó Bước 4: Thay băng thường xuyên 1 – 2 lần 1 ngày, trước khi tháo băng cũ thì bạn đỏ nước muối sinh lý, oxy già hoặc nước vô trùng lên để băng gạc cũ không dính vào vết thương.

Bị trầy do té xe bôi thuốc gì nhanh khỏi?

Để nhanh chóng phục hồi vết thương cũng như để lại sẹo, bạn có thể bôi các loại thuốc, kem bôi như:

Cao lá Thuần Mộc.

Dùng Cao Lá Thảo Dược

Cao lá Thuần Mộc là dòng sản phẩm đông y của Thanh Mộc Hương có tác dụng làm lành vết thương ngoài da nhanh chóng. Ngoài công dụng diệt khuẩn, tái tạo da thì thành phần thảo dược cũng là 1 ưu điểm của sản phẩm này.ặt hàng

Thuốc đỏ.

Thuốc đỏ khá quen thuộc với nhiều người vì nó xuất hiện và được sử dụng từ lâu.Thuốc có công dụng làm khô vết thương nhanh chóng và chống lở loét  hiệu quả. Tuy nhiên, vì chứa thủy ngân nên loai thuốc đỏ này chỉ phù hợp với vết thương nhỏ không gần các mạch máu. Lý do được đưa ra là thủy ngân có thể ngấm vào máu và gây ra các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Cồn – iot.

Nếu vết trầy xước do té xe của bạn nhẹ, không ăn sâu vào da hoặc không phải ở mặt thì có thể dùng cồn 70 – 75 độ để sát trùng. Với tác dụng diệt khuẩn, còn giúp tránh viêm nhiễm và nhanh chóng phục hồi các vết thương ngoài da.

Thuốc tím.

Tương tự thuốc đỏ, thuốc tím cũng là sản phẩm có công dụng diệt khuẩn, sát trùng vêt thương. Tuy nhiên, thuốc tím cần pha loãng để sử dụng và chỉ diệt được một số vi khuẩn, vi trùng nhất định. So với thuốc đỏ thì thuốc tím có tính an toàn cao hơn.

Povidine

Povidone iod là  sự kiết hợp giữa povidon và iod với công dụng của Povidone gồm sát khuẩn, tiêu diệt các loại nấm da. Nhược điểm của loại thuốc này là để lại màu vàng trên da sau khi bôi giống như nghệ.

Silvirin

Silvirin có tác dụng diệt khuẩn tại chổ nhờ lớp phân tử bạc kết hợp với protein. Mặc dù có công dụng diệt khuẩn giúp chống viêm nhiễm nhưng Silvirin lại làm chậm quá trình phân hủy và bong tróc mô chết ở vết thương.

Hướng dẫn 5 cách mau lành vết thương té xe.

1. Dùng thuốc bôi.

thuuocs

Cùng với công đoạn xử lý vết thương ban đầu thì sử dụng thuốc là cách làm mau lành vết thương té xe nhanh chóng, giúp bạn tránh tình trạng viêm nhiễm hiệu quả. Ngoài những ưu điểm về hiệu quả và thời gian tác dụng nhanh thì dùng thuốc còn có tính tiện lợi cao so với các biện pháp tự nhiên khác.

2. Dùng nghệ.

Trong nghệ chưa hoạt chất curcumin có tác dụng diệt khuẩn khá mạnh giúp phục hồi vết thương nhanh chóng. Đồng thời, nghệ còn có tác dụng hạn chế để lái sẹo trên da sau khi vết thương đã lành. Bạn có thể sử dụng nước nghệ tươi hoặc tinh bột nghệ nguyên chất để trộn với mật ong. Sau đó thoa đều lên vết thương và dùng bằng gạc bó lại để giữ hỗn hợp nghệ + mật ong trên vết thương.

3. Dùng nha đam.

Về khả năng diệt khuẩn thì nha đam cũng là loại thực vật được đánh giá cao qua nhiều nghiên cứu khác nhau. Cụ thể, theo 1 nghiên cứu của NCBI cho thấy, nha đam có tác dụng diệt khuẩn, làm giảm thời gian hồi phục và ngăn ngừa nhiễm trùng vùng vết thương. Bạn có thể lấy phần gel màu trắng bên trong nha đam cắt lát hoặc xay nhuyễn để đắp lên vết thương và tiến hành băng bó lại.

4. Dùng mật ong + tỏi

Dùng tỏi cho vết thương, trầy xước sẽ giúp tiêu diệt những vi khuẩn, nấm cũng như hạn chế được tình trạng viêm nhiễm, đóng mủ ở vết trầy xước. Sự hiệu quả của tỏi nhờ vào hoạt chất allicin. Cách làm khá đơn giản, bạn chỉ cần băm nhỏ hoặc cay nhuyễn tỏi và để như vậy trong 1 phút cho hoạt chất allicin được sinh ra. Sau đó trộn với mật ong theo tỉ lệ 1:1 và thoa lên vết trày xước do té xe. Cuối cùng, dùng băng gạc cuốn lại để giữ hỗn hợp không bị rơi khỏi vết thương.

5. Giấm táo.

Giấm táo

Có ít người biết rằng, sử dụng giấm táo cũng là 1 cách giúp sát trùng vết thương khá hiệu quả. Đối với vết thương có diện tích nhỏ, bạn có thể phá loãng giấm táo với nước và dùng tăm bông thâm hỗn hợp giấm táo chấm lên các vết trầy xước do té xe. Còn với các vùng da bị trầy xước có diện tích lớn thì bạn nên phá giấm táo với nước ấm để tắm.

Bị trầy do té xe nên ăn món gì? Kiêng món gì?

Nhóm thực phẩm nên ăn

  • Các thực phẩm giàu Vitamin C
  • Các thực phẩm giàu Kẽm
  • Các thực phẩm giàu Protein
  • Các thực phẩm giàu Vitamin A

Nhóm thực phẩm nên kiêng

  • Rau muống: gây sẹo lồi
  • Thịt gà: gây sẹo sau khi vết thương lành
  • Thức ăn làm từ hạt nếp: xuất hiện mưng mủ ở vết thương
  • Trứng: gây sẹo loang
  • Hải sản.
  • Thị bò.
  • Thịt chó

3 Lưu ý khi xử lý vết thương do té xe.

  • Nếu vết thương quá rộng hoặc sâu và chứa nhiều đất cát thì bạn nên đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ xử lý đúng cách.
  • Nên để vết thương tự đóng nắp và tự bong tróc rồi mới bôi nghệ hoặc uống thuốc chống sẹo. Tránh tự ý bóc nắp vết thương khi nó đang trong qua trình tự phục hồi.
  • Chỉ nên dùng oxy già trong những ngày đầu để sát trùng và rửa trôi đất cát. Không nên lạm dụng vào những ngày sau đó vì có thể gây ra sẹo cũng như kéo dài thời gian phục hồi vết thương.
5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *